Danh mục
  • CUỘC SỐNG
    • Nhập cảnh/ Trở lại
    • Phương tiện công cộng
    • Ứng dụng/ Thủ tục chính
    • Du học
    • Bệnh/ Bị thương
    • Làm đẹp/ Thời trang
  • ẨM THỰC
    • Đồ ăn nổi tiếng
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Sushi
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
    • Ramen
      • Tokyo
      • Osaka
      • Kanto
    • Đồ ăn nhật bản/ Quán nhậu
      • Tokyo
      • Aichi
  • DU LỊCH / GIẢI TRÍ
    • Địa điểm tìm kiếm
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Hoa anh đào
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Kansai
    • Biển/ Sông
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Địa điểm nổi bật
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Lễ hội pháo hoa
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
    • Lá phong đỏ
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Tắm nước nóng
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kyusyu/Okinawa
  • TÌM KIẾM CÔNG VIỆC / LÀM THÊM
  • HỌC TIẾNG NHẬT
    • Tiếng nhật tiêu chuẩn
    • Tiếng nhật thông dụng
    • Tục ngữ
  • VĂN HÓA
    • Văn hóa truyền thống
    • Thịnh hành giới trẻ
  • ABOUT US
Giúp cho cuộc sống ở Nhật “phong phú hơn” và “thoải mái hơn”
Yorozuya Nhật Bản
  • CUỘC SỐNG
    • Nhập cảnh/ Trở lại
    • Phương tiện công cộng
    • Ứng dụng/ Thủ tục chính
    • Du học
    • Bệnh/ Bị thương
    • Làm đẹp/ Thời trang
  • ẨM THỰC
    • Đồ ăn nổi tiếng
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Sushi
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
    • Ramen
      • Tokyo
      • Osaka
      • Kanto
    • Đồ ăn nhật bản/ Quán nhậu
      • Tokyo
      • Aichi
  • DU LỊCH / GIẢI TRÍ
    • Địa điểm tìm kiếm
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Hoa anh đào
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Kansai
    • Biển/ Sông
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Địa điểm nổi bật
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Lễ hội pháo hoa
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
    • Lá phong đỏ
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Tắm nước nóng
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kyusyu/Okinawa
  • TÌM KIẾM CÔNG VIỆC / LÀM THÊM
  • HỌC TIẾNG NHẬT
    • Tiếng nhật tiêu chuẩn
    • Tiếng nhật thông dụng
    • Tục ngữ
  • VĂN HÓA
    • Văn hóa truyền thống
    • Thịnh hành giới trẻ
  • ABOUT US
Yorozuya Nhật Bản
  • CUỘC SỐNG
    • Nhập cảnh/ Trở lại
    • Phương tiện công cộng
    • Ứng dụng/ Thủ tục chính
    • Du học
    • Bệnh/ Bị thương
    • Làm đẹp/ Thời trang
  • ẨM THỰC
    • Đồ ăn nổi tiếng
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Sushi
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
    • Ramen
      • Tokyo
      • Osaka
      • Kanto
    • Đồ ăn nhật bản/ Quán nhậu
      • Tokyo
      • Aichi
  • DU LỊCH / GIẢI TRÍ
    • Địa điểm tìm kiếm
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Hoa anh đào
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Kansai
    • Biển/ Sông
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Địa điểm nổi bật
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Lễ hội pháo hoa
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
    • Lá phong đỏ
      • Tokyo
      • Osaka
      • Aichi
      • Fukuoka
      • Hokkaido
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kansai
      • Chugoku
      • Shikoku
      • Kyusyu/Okinawa
    • Tắm nước nóng
      • Tohoku
      • Kanto
      • Hokuriku/Chubu/Tokai
      • Kyusyu/Okinawa
  • TÌM KIẾM CÔNG VIỆC / LÀM THÊM
  • HỌC TIẾNG NHẬT
    • Tiếng nhật tiêu chuẩn
    • Tiếng nhật thông dụng
    • Tục ngữ
  • VĂN HÓA
    • Văn hóa truyền thống
    • Thịnh hành giới trẻ
  • ABOUT US
Hãy theo dõi YOUTUBE của YOROZUYA nhé! FOLLOW
  1. ホーム
  2. TÌM KIẾM CÔNG VIỆC / LÀM THÊM
  3. NGƯỜI NHẬT CÓ QUAN ĐIỂM NHƯ THẾ NÀO TRONG CÔNG VIỆC?

NGƯỜI NHẬT CÓ QUAN ĐIỂM NHƯ THẾ NÀO TRONG CÔNG VIỆC?

2022 8/16
TÌM KIẾM CÔNG VIỆC / LÀM THÊM
02/07/2022 16/08/2022
  • URLをコピーしました!

Làm việc tại Nhật Bản cũng đồng nghĩa với việc bạn sẽ làm việc với rất nhiều người Nhật.

Cũng có rất nhiều nơi làm việc có cả “Sếp” là người Nhật nữa. Và trong hoàn cảnh như vậy, để được tăng lương và gặt hái được nhiều thành quả trong công việc, bạn cần phải hiểu được người Nhật coi trọng lối suy nghĩ như thế nào khi làm việc!?

Trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn về quan điểm của người Nhật khi làm việc.

Hãy đọc bài viết dưới đây để hiểu được cách làm việc ở Nhật Bản và nỗ lực để thăng tiến thật nhanh trong công việc bạn nhé!

Mục lục

Bỏ qua tính cá nhân, ưu tiên “làm việc nhóm”

So với Việt Nam thường yêu cầu thành tích và sự đóng góp của từng cá nhân, thì ở Nhật, thành tích của cả nhóm sẽ mang ý nghĩa lớn lao hơn của một cá nhân. 

Cũng vì điều này mà vai trò của người lãnh đạo, nhóm trưởng, phó trưởng, người quản lý, v.v luôn được xác định rõ ràng, thành tích của cả nhóm cũng đặc biệt được coi trọng. 

Người Nhật thường suy nghĩ về tinh thần đồng đội hơn là hiệu suất của một cá nhân, vì thế nên thường có khuynh hướng nghĩ cho mọi người xung quanh và tự điều chỉnh để phù hợp với xung quanh.

Thực hiện “Báo cáo – Liên lạc – Trao đổi” trước khi đưa ra quyết định

Một điều có thể coi là quan trọng nhất khi làm việc ở Nhật Bản chính là quy tắc “Báo cáo – Liên lạc – Trao đổi”.

Ở Nhật thường làm việc theo nhóm, vậy nên để công việc có thể tiến triển một cách thuận lợi, suôn sẻ, thì việc thực hiện “Báo cáo – Liên lạc – Trao đổi” với cấp trên và đồng nghiệp trước khi đưa ra quyết định, được coi là một quy tắc kinh doanh vô cùng quan trọng.

3 công việc trên được gọi là quy tắc “報連相 (Horenso)”, quy tắc này vô cùng quan trọng khi làm việc tại bất cứ cơ quan nào ở Nhật, đến nỗi được ví như “Huyết mạch của một tổ chức”, vì vậy bạn hãy nhớ đảm bảo thực hiện đúng quy tắc này trước khi đưa ra quyết định trong công việc nhé!

Coi trọng “Quá trình” hơn kết quả

Ở Việt Nam, thường sẽ đánh giá công việc qua “kết quả”, tuy nhiên, ở Nhật lại coi trọng “Quá trình” làm việc hơn là “kết quả” cuối cùng.

Vậy nên, thời gian chuẩn bị cho mục tiêu và nhiệm vụ ở Nhật cũng mất nhiều thời gian hơn.

Người Nhật sẽ không thực hiện công việc theo kiểu: sau khi đã đưa ra phần sơ lược công việc, sẽ làm thử trước; mà thay vào đó, người Nhật sẽ chuẩn bị trước thật kỹ lưỡng, sau đó khi đã thấy được tính xác thực của công việc, thì mới bắt tay vào làm việc.

Sử dụng cách diễn đạt mơ hồ với những nội dung khó truyền đạt

Một điều được cho là khá quen thuộc trong quy tắc kinh doanh của người Nhật đó là “truyền đạt những nội dung khó nói một cách vòng vo”!

Xuất phát từ đặc trưng tính cách của người Nhật vốn không thích phản đối công khai, mà trong nhiều trường hợp người Nhật cho rằng sẽ tốt hơn khi “không cần phải nói rõ ràng, vẫn có thể khiến đối phương hiểu được”.

Ngay cả trong kinh doanh, với những nội dung khó truyền đạt người Nhật cũng thường sử dụng cách nói mơ hồ, ẩn ý với đối phương, chẳng hạn như là việc phải chấm dứt hợp đồng. 

Khi làm việc tại Nhật, thay vì nói thẳng, rõ ràng những điều bạn nghĩ hoặc những việc bạn đã quyết định rồi, thì hãy sử dụng cách nói vòng vo, tránh gây bất hòa, để kết quả có thể tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp bạn nhé!

Xem bài viết tổng hợp những đặc trưng tính cách của người Nhật tại đây!

あわせて読みたい
THẤU HIỂU ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH CỦA NGƯỜI NHẬT ĐỂ CUỘC SỐNG Ở NHẬT THÊM THOẢI MÁI HƠN! Trong số các bạn người Việt đang làm việc hoặc chơi với người Nhật, dường như có rất nhiều bạn thường có những câu hỏi không hiểu nổi về đối phương như là “T...

Có xu hướng ưu tiên công việc hơn việc cá nhân

Cho dù ở Nhật đã nói rất nhiều về vấn đề “Work Life Balance” (cân bằng giữa công việc và cuộc sống), thế nhưng khi mức độ quan trọng và tính cấp bách của công việc lên cao, thì suy nghĩ ưu tiên công việc hơn việc riêng vẫn tồn tại.

Và ở Nhật, các cơ quan tổ chức hoặc cá nhân khá là khắt khe với việc nghỉ phép có lương bởi những lý do cá nhân, vậy nên nhiều người có xu hướng không công khai cuộc sống cá nhân của mình!

Tổng kết

Trên đây chúng tôi đã giới thiệu về những quan điểm mà người Nhật coi trọng tại nơi làm việc!

Xét cho cùng, các quốc gia khác nhau sẽ nền văn hóa khác nhau và cách suy nghĩ khác nhau, vì vậy chắc chắn cũng có thể dẫn đến một số điều gây lúng túng, nhưng điều quan trọng là phải hiểu được ý mà đối phương muốn nói!

Nếu bạn có thể chấp nhận được sự khác biệt và có những hành động khiến người đối diện hài lòng, đánh giá của đối phương về bạn cũng sẽ lên một bậc, vì vậy hãy thử áp dụng những điều trên bạn nhé.

TÌM KIẾM CÔNG VIỆC / LÀM THÊM

この記事が気に入ったら
いいねしてね!

Chia sẻ!
  • URLをコピーしました!
  • URLをコピーしました!
  • NẮM VỮNG CÁCH VIẾT EMAIL CÔNG VIỆC CHUẨN NHẬT!
  • 【Tuyển dụng】HƯỚNG DẪN ỨNG TUYỂN PHIÊN DỊCH VIÊN - BẠN CÓ MUỐN TRỞ THÀNH CẦU NỐI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN KHÔNG?

Bài viết liên quan.

  • NHÀ TUYỂN DỤNG SẼ NHÌN VÀO ĐÂU ĐỂ ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN?HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC QUY TẮC ỨNG XỬ CẦN LƯU Ý KHI THAM GIA PHỎNG VẤN!
    19/04/2022
  • TRONG THỜI GIAN LÀM VIỆC NẾU BỊ THƯƠNG VÀ TAI NẠN THÌ SẼ NHƯ THẾ NÀO?BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG LÀ GÌ? ĐIỂM ĐÁNG CHÚ Ý VÀ QUY TRÌNH NHẬN BẢO HIỂM
    13/04/2022
  • THỰC SỰ CÓ THỂ ĐƯỢC NGHỈ NHIỀU NHƯ THẾ NÀY SAO!? GIỚI THIỆU VỀ NGÀY NGHỈ LỄ Ở NHẬT! 
    30/04/2022
  • TRANG PHỤC KHI ĐI XIN VIỆC THƯỜNG LÀ ĐỒ VEST?GIỚI THIỆU BÍ QUYẾT CHỌN TRANG PHỤC THEO TỪNG GIỚI TÍNH!
    22/04/2022
  • 3 QUÁN CAFE CÓ THỂ KẾT NỐI WIFI MIỄN PHÍ TẠI NHẬT – PHẦN ③
    20/03/2022
  • NÊN VIẾT GÌ VÀO TRONG SƠ YẾU LÝ LỊCH?GIẢI THÍCH CÁC MỤC CẦN ĐIỀN VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI VIẾT SƠ YẾU LÝ LỊCH
    15/04/2022
  • 【Tuyển dụng】HƯỚNG DẪN ỨNG TUYỂN PHIÊN DỊCH VIÊN – BẠN CÓ MUỐN TRỞ THÀNH CẦU NỐI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN KHÔNG?
    10/09/2022
  • NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CÓ THỂ HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP HAY KHÔNG? NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VÀ CÁCH HƯỞNG.
    11/04/2022
Đồ đá banh rẻ nhất Nhật Bản?
https://www.youtube.com/watch?v=RB1-KlTtWvA
Ăn thử bánh mì nướng Yukimi Daifuku
https://www.youtube.com/watch?v=UdX-qP4QeQY
Học tiếng nhật giao tiếp thường ngày
Yorozuya Nhật Bản
  • Thông tin liên lạc 
  • Chính sách quyền riêng tư
  • Tuyên bố từ chối trách nhiệm

© Yorozuya Nhật Bản.

Mục lục